Review

Thần Toán Binh Pháp

Thể loại Kỹ năng – Sống đẹp
Tác giả Khổng Minh
NXB NXB Văn Hoá Thông Tin
Công ty phát hành Minh Thắng
Số trang 453
Ngày xuất bản 03-2014
Giá bánXem giá bán

Giới thiệu sách

Con người không chỉ sống bằng hiện tại mà luôn vươn tới tương lai, khát vọng làm chủ được tương lai của chính mình. Bởi vậy, trong lịch sử phát triển của nhân loại, khoa học dự trắc ra đời từ rất sớm. Ngày nay, các nhà nghiên cứu đều cho rằng: Khoa học dự trắc học cổ phương Đông mang giá trị thực tiễn, giá trị văn hoá và triết học sâu sắc. Từ xưa tới nay, khoa học dự trắc học phương Đông luôn là đề tài được các thế hệ quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu…

[taq_review]

Bạn đọc cảm nhận

Nguyễn Chí Tâm

Sách nói về cách dùng binh thời đại Tam Quốc, có lẽ do Không Minh biên soạn. Trong sách có nói đến việc dùng binh, rất hay và có vẽ tác giả đã tiếp thu những loại binh pháp thời trước đó và đúc kết thành một tác phẫm kiệt tác. Trong sách có những mục diễn giải sâu sắc thêm về nội dung trong Binh pháp Tôn Tử và 36 kế. Đặc biệt ở mục Nam Man (Tướng Uyển) có đề cập đền chủ quyền trên biển Đông của các tộc người phương Nam (trong đó có tộc Việt), nói về địa bàn họ sinh sống, hải sản.

Đinh Công Hợp

Mình vẫn còn nghi ngờ ở độ xác đáng của tác phẩm này, vẫn hoài nghi không biết Thần Toán Binh Pháp có phải do Khổng Minh biên soạn 100% không hay chỉ là người sau dựa trên lịch sử để biên soạn lại. Nếu đúng thật là cuốn sách này của Gia Cát Lượng thì thật quý.

Đọc quyển sách này cần kiên trì vì ngôn ngữ sử dụng còn quá khó hiểu, cộng với quyển sách in với chất giấy xấu, bìa cũng xấu cho nên rất khó khăn để mà trân trọng được, bởi yêu nhau đầu tiên bởi cách nhìn mà, có yêu nhau mới đến được với nhau mới biết được những điều hay ho của nhau. Mong nhà xuất bản lưu ý về chất lượng bên ngoài quyển sách.

Giang Vi

Tôi là một người yêu sách cuồng nhiệt và đã hơn 20 năm. Tôi dành cả ngày để đọc, viết blog về sách và viết bình luận. Tôi tin rằng sách là công cụ mạnh mẽ nhất trong cuộc sống để mở mang đầu óc cho những ý tưởng và quan điểm mới. Các thể loại yêu thích của tôi bao gồm tiểu thuyết lịch sử, giả tưởng, khoa học viễn tưởng và phi hư cấu. Tôi cũng thích tìm hiểu về các nền văn hóa khác nhau thông qua văn học.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts:

Back to top button