Văn học nước ngoài

Người Đón Tàu

1. THÔNG TIN SÁCH/EBOOK

Tác giả : Jiro Asada

Download sách Người Đón Tàu ebook PDF/PRC/MOBI/EPUB. Tải miễn phí, đọc online trên điện thoại, máy tính, máy tính bảng.

Danh mục : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

Đọc thử Xem giá bán

2. DOWNLOAD

Download ebook                       Xem giá bán

Bạn không tải được sách ? Xem hướng dẫn nhé : Hướng dẫn tải sách


3. GIỚI THIỆU / REVIEW SÁCH

Người đón tàu là tập truyện ngắn tiêu biểu của Jiro Asada. Những câu chuyện trong đó làm hiện lên những mảnh đời khắc nghiệt, những mảng tối của thế giới, với các nhân vật thất bại hoặc ở tầng thấp của xã hội như các tay anh chị, gái điếm, người tù tội, người nhập cư trái phép… Dù vậy, từ không khí truyện cho đến những con người trong đó vẫn luôn mang vẻ đẹp điềm tĩnh, tinh tế, cảm động, buồn man mác và thấm sâu vào lòng người. Đây chính là phong cách đặc trưng của Jiro Asada, nhà văn hiện được đánh giá là người tiếp nối xuất sắc của dòng văn học truyền thống Nhật Bản.

Jiro Asada tên thật là Kojiro Iwato, sinh ngày 13/12/1951 tại Tokyo, lần đầu tiên được chú ý đến trên văn đàn Nhật Bản khi đã sang tuổi 40 với tiểu thuyết Torarete tamaruka! (Đừng hòng ăn trộm!). Năm 1995, ông được trao giải Yoshikawa Eiji dành cho Tài năng mới với tiểu thuyết Metro ni notte (Bắt xe điện ngầm – dựng phim năm 2006) và nhận giải thưởng uy tín Naoki năm 1997 cho tập Poppoya (Người đón tàu). Năm 2000, ông lại đoạt giải văn Shibata Renzaburo với Mibu Gishiden (Nghĩa sĩ Mibu). Tuy bắt đầu sự nghiệp văn chương hơi muộn, nhưng Jiro Asada là một trong số ít nhà văn đương đại Nhật Bản viết đa dạng và được đánh giá rất cao hiện nay. Ông từng là thành viên ban giám khảo giải thưởng văn học uy tín Naoki.

Giang Vi

Tôi là một người yêu sách cuồng nhiệt và đã hơn 20 năm. Tôi dành cả ngày để đọc, viết blog về sách và viết bình luận. Tôi tin rằng sách là công cụ mạnh mẽ nhất trong cuộc sống để mở mang đầu óc cho những ý tưởng và quan điểm mới. Các thể loại yêu thích của tôi bao gồm tiểu thuyết lịch sử, giả tưởng, khoa học viễn tưởng và phi hư cấu. Tôi cũng thích tìm hiểu về các nền văn hóa khác nhau thông qua văn học.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts:

Back to top button