Người Tình Phương Đông
1. THÔNG TIN SÁCH/EBOOK
Tác giả : Delly
Download sách Người Tình Phương Đông ebook PDF/PRC/MOBI/EPUB. Tải miễn phí, đọc online trên điện thoại, máy tính, máy tính bảng.
Danh mục : TIỂU THUYẾT
2. DOWNLOAD
Định dạng PDF Download
Định dạng MOBI Download
Định dạng EPUB Download
Bạn không tải được sách ? Xem hướng dẫn nhé : Hướng dẫn tải sách
3. GIỚI THIỆU / REVIEW SÁCH
Nằm giữa một hoa viên rất lớn, Hoàng cung các vua chúa triều đại Pavalcitrên đảo Bozneo bao gồm hàng chục cung điện, lâu đài tráng lệ, nối với nhau bằng những hành lang dài xây bằng đá cẩm thạch. Mỗi cung điện đều có tên riêng.
Cung điện của Thái tử Hankai mang tên Cung Phúc Quang.
Thái tử gốc Pháp, khi ở đó Ngài mang tên Đugan Penanscote. Cha chàng nguyên là người Pháp lưu lạc sang đây và do một số hoàn cảnh, đã được kế vị ngai vàng tại đây. Chẳng là dòng họ quý tộc Penanscote ở Pháp vốn có truyền thống ưa phiêu lưu mạo hiểm, thích tìm đến những vùng đất xa xăm có lắm vàng bạc châu báu. Hai anh em bá tước Ryex và Yvore theo truyền thống dòng họ, từ khi rất trẻ đã rời lâu đài Kecmaden, quà tặng của Quận công xứ Brơtanhơ cho tổ tiên của họ, lên đường chu du..
“So với Delli trong “Những bông hồng đầu hạ”, nàng Delli này viết cho trẻ em đọc “Người tình Phương Đông”.
Mới đầu tưởng sẽ đầy mưu mô quỷ quyệt hấp dẫn như chuyện hậu cung Trung Quốc nhưng không, chỉ là kể chuyện đơn thuần. Mà văn đúng là thuần kể chuyện. Tình tiết cũng đủ hay để theo dõi cho tới cuối. Nhưng văn phong đơn giản quá. Giống đọc truyện cổ tích của trẻ em vậy. Mình thích Dugan – lạnh lùng và tàn bạo. Cũng thích cái ý : Kẻ nào xúc phạm tới ta thì nó phải chết.” – Nguyễn Thủy
“Đặc cách trở thành vật không thể thiếu như nhân vật Dugan có sự quả quyết sắt đá không lùi bước trước vật cản phá làm sợ hãi đến thế được, có cách hành động rất ngang tàng nhưng bướng bỉnh, thực hiện được trái tim của người lãnh đạo nên rất đông người hiểu biết được ứng dụng tạo nên cái sự lay động con người trung quốc đầy huyền ảo, tươi đẹp và không quá phụ thuộc vào nhiều danh dự được đẩy lên cao trào đặc biệt lớn lao, cầu toàn.” – Phạm Hương