Cuộc chiến giữa Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch và lực lượng cộng sản Trung hoa bắt đầu từ năm 1928. Phe cộng sản lúc đầu do Trương Quốc Ðào và Mao Trạch Ðông lãnh đạo.
Đọc thêmLịch sử – địa lý
Tết
Với đầu đề bằng tiếng Việt nói trên, Don Oberdoifer, mộtnhà báo Mỹ có mặt tại Miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968) đã viết một cuốn sách về Cuộc Tổng Tấn Công Tết Mậu Thân (1968), một chiến dịch quân sự được Nhà bình luận Mỹ Matheu B.Ridgway so sánh với Oaterloo.
Đọc thêmNhững Phú Hộ Lừng Danh Nam Kỳ
Hồi năm 1918, nhà văn Phạm Quỳnh có vào thăm Nam Kỳ. Ông viết bài “Một tháng ở Nam Kỳ” đăng liên tục nhiều kỳ trên báo Nam Phong. Tuy có thái độ tự tôn, nhưng nhà văn Phạm Quỳnh cũng ngạc nhiên thấy mức sống của các ông Cai tổng
Đọc thêmNhững Phóng Sự Về Chiến Tranh Việt Nam
Ngày 30-4-1977, kỷ niệm hai năm ngày giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân cho phát hành tập kí sự Tháng Ba ở Tây Nguyên của tôi vừa viết xong.
Đọc thêmNhững Người Thắng Cuộc
Sách này kể câu chuyện về sự thành công quan trọng của nước Mỹ. Trong Thế chiến II, nhiều người Mỹ khăng khăng cho rằng, ngay cả các nước Đồng minh có thắng cuộc chiến, thì một ngày nào đó thế giới lại phải đương đầu với một sự điên cuồng của một nước Đức quân phiệt theo tầm nhìn về một tương lai nào đó của Adolf Hitler.
Đọc thêmNguyễn Trãi Đánh Giặc Cứu Nước
Nguyễn Trãi là một nhân vật lớn của dân tộc ta trong các thời đại trước, một nhân vật vĩ đại về nhiều mặt, rất hiếm có trong lịch sử. Công lao, sự nghiệp của ông rất lớn. Đạo đức, phong cách của ông rất cao đẹp.
Đọc thêmNghệ Thuật Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam
1. THÔNG TIN SÁCH/EBOOK Tác giả : Phạm Hồng Sơn Download sách Nghệ Thuật Đánh Giặc Giữ Nước Của Dân Tộc Việt Nam ebook PDF/PRC/MOBI/EPUB. Tải miễn phí, đọc online trên điện thoại, máy tính, máy …
Đọc thêmLịch Sử Vương Quốc Đàng Ngoài
Sau khi ở Đàng Trong năm năm (1618 – 1622) C. Borri đã soạn bản TƯỜNG TRÌNH VỀ ĐÀNG TRONG và cho phát hành bằng tiếng Ý và tiếng Pháp năm 1631. Còn A. De Rhodes, sau khi truyền giáo ở Đàng Ngoài ba năm (1627 – 1630) đã biết bản TƯỜNG TRÌNH VỀ ĐÀNG NGOÀI và cho ấn hành bằng tiếng Ý năm 1650, tiếng Pháp năm 1651 và tiếng Latinh năm 1652.
Đọc thêmĐế Quốc Nhật Giãy Chết
Vào tháng chín 1931, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Henry Stimson ghi vào Nhật Ký: «Tình trạng rối loạn lại tái phát ở Mãn Châu. Nhật Bản, nói đúng hơn những quân phiệt Nhật đột nhiên gây bạo động». Lời ghi của Stimson có tính cách tiên tri.
Đọc thêmCái Chết Của Lâm Bửu
Lâm Bưu chết ngày 12-9-1971. Trước khi chết, Lâm Bưu là một trong những lãnh tụ quân sự và chính trị hàng đầu của Trung Cộng. Lâm Bưu đã tạo được danh tiếng lẫy lừng trên chiến trường trong thời kỳ Trung-Nhật Chiến Tranh
Đọc thêmViệt Nam Tranh Đấu Sử
Nước Việt Nam thân yêu của chúng ta sở dĩ còn tồn tại tới nay cũng vì chúng ta không quên nguồn gốc. Mà quên làm sao được khi chúng ta có một giải non sông gấm vóc chạy dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, cảnh trí như tranh vẽ, nguyên liệu thiên nhiên dồi dào, những cánh đồng phì nhiêu bát ngát thừa nuôi sống trên hai chục triệu con người và hứa hẹn rất nhiều về mọi cuộc mở mang rộng lớn cho đời sống của dân tộc!
Đọc thêmTìm Hiểu Đất Hậu Giang Và Lịch Sử Đất An Giang
Tìm hiểu đất Hậu Giang là công trình biên khảo có giá trị của Sơn Nam về các vùng đất phía Nam của Tổ quốc. Công trình đề cập đến vị trí địa lý, bối cảnh lịch sử, đặc điểm văn hóa, sinh hoạt... của con người ở vùng đất Hậu Giang.
Đọc thêmHuyết Chiến Bạch Đằng
Đây là cuốn thứ tư trong bộ Bão táp triều Trần của nhà văn Hoàng Quốc Hải. Tác phẩm viết về cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ ba của dân tộc ta, với mấu chốt là chiến thắng Bạch Đằng, bắt và giết được toàn bộ chỉ huy thủy quân giặc.
Đọc thêmĐuổi Quân Mông Thát
Thế rồi nó uống hết cả một hũ rượu, dắt đoản đao lên giường vờ ngủ. Thấy nghi nghi, lũ gia nô bảo nhau theo sát. Đến nửa đêm Quốc Tuấn lén đi
Đọc thêmChiến Thắng Lịch Sử Điện Biên Phủ Năm 1954
Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lói bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn... Đó là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị áp lực trên thế giới.
Đọc thêmBinh Thư Yếu Lược
Ngô Tiên Chúa cả phá quân Lưu Hoằng Thao, Trần Hưng Đạo bắt sống Ô-mã-nhi, đều là ở sông Bạch Đằng và đều là những chiến công lừng lẫy nhất của nước ta. Danh tiếng các vị hào kiệt ấy đời đời còn mãi với ngàn thu sông núi.
Đọc thêmHuyền Thoại Tàu Không Số
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta, để trực tiếp chi viện vũ khí, trang bị và nhân lực cho cách mạng miền Nam, cùng với con đường vận tải dọc Trường Sơn, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở con đường vận chuyển chiến lược trên biển Đông. Cuối năm 1961 đến năm 1975, đã có hàng trăm “tàu không số” của đoàn 759 (tức Đoàn 125 sau này) vượt biển, đưa được nhiều cán bộ, chiến sỹ, chở hàng chục ngàn tấn vũ khí cung cấp kịp thời và có hiệu quả cho quân dân ta ở Nam Bộ, khu 6, khu 5 và nhiều địa phương khác, những nơi mà vận chuyển bằng đường bộ khó lòng vươn tới, góp phần to lớn vào thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Đọc thêmNữ hoàng Phong Lan
Từ một cuốn sách hàng đầu về tiểu thuyết lịch sử, Nữ hoàng phong lan nhanh chóng cuốn độc giả vào tận tim gan Tử Cấm Thành để kể một câu chuyện cực kỳ thú vị, hấp dẫn về một phi nữ trẻ trở thành hoàng hậu cuối cùng của Trung Hoa.
Đọc thêmXứ Đàng Trong năm 1621
Vào đầu thế kỷ 17, nghĩa là trước đây gần 400 năm, đã có một người Ý tới Đàng Trong. Trong gần năm năm trời, ông đã xem xét và nhận định về đất nước và con người Việt Nam. Rồi vào năm 1621-1622 ông đã viết một bản tường trình rất lạc quan, rất trìu mến.
Đọc thêmGóc Nhìn Sử Việt: Vua Bà Triệu Ẩu
Trong một chiếc miếu cổ, chẳng những cổ mà lại là một nơi phóng phế hoang tàn; mạng nhện chằng từ hè chằng vào; cửa thời cánh long cánh mọt; cột thời cái gãy cái xiêu; trên mặt đất đầy những phân dơi, phân chuột, mùi hôi bám sặc sụa…
Đọc thêmVụ ám sát Ngô Đình Nhiệm và J. F. Kennedy
Nếu bạn có kiến thức trực tiếp về các nguồn cội của chiến tranh Việt Nam, có lẽ bạn không tin vào tuyên bố trên, và có lẽ bạn không tin vào nó cho dù bạn hầu như chẳng biết gì về cuộc chiến tranh này. Quốc gia Việt Nam, sau cùng, là đồng minh của chúng ta. Vì lý do gì mà Kennedy lại phải ủng hộ việc lật đổ một lãnh tụ đồng minh?
Đọc thêmGóc Nhìn Sử Việt: Việt Hoa Bang Giao Sử
Nước Việt Nam ta, trải qua bốn nghìn năm lịch sử, đã có hàng chục thế kỷ nằm dưới quyền Bắc thuộc, nền văn hóa Trung Hoa đã có một ảnh hưởng sâu xa vào văn hóa nước nhà. Hai dân tộc Việt Hoa đã có một cuộc bang giao truyền thống trải qua mấy ngàn năm lịch sử.
Đọc thêmViệt Điện U Linh
Từ khi được hoàn thành đến nay, Việt Điện U Linh Tập đã gây một tiếng vang không nhỏ trong giới văn học Việt Nam, mặc dầu chưa được khắc in một cách chính thức, tác phẩm đã được sao đi chép lại nhiều lần, đã được các học giả tiếm bình, tăng bổ, tùng biên, trùng bổ, đã trở thành những bản thần tích của nhiều thần từ miền trung châu và nhất là đã cung cấp nhiều tài liệu cho lịch sử.
Đọc thêmGóc Nhìn Sử Việt: Tôn Thất Thuyết
Sau khi đã được nhượng sáu tỉnh trong Nam Kỳ, quân Pháp đổ ra hoạt động ở Bắc Kỳ và sắp can thiệp đến kinh đô Huế. Chiếu theo điều 20 hòa ước ký ngày tháng giêng năm Giáp Tuất (1874), nước Pháp có quyền đặt một khâm sứ tại kinh đô Huế để giao thiệp với triều đình ta. Viên khâm sứ đầu tiên là Rheinart (năm Ất Hợi 1875).
Đọc thêmThế giới một góc nhìn
Hai mươi năm kể từ khi bức tường Béc lin sụp đổ – biểu tượng kết thúc chiến tranh lạnh, thế giới đã trải qua nhiều biến động to lớn làm tiêu tan dự báo lạc quan của nhiều người cho rằng sau khi chấm dứt kỷ nguyên đối đầu căng thẳng giữa hai hệ thống chính trị thế giới, nhân loại sẽ bước sang kỷ nguyên phát triển hoà bình và hoà dịu.
Đọc thêm